Tìm kiếm: Nghi lễ
Các nhà khảo cổ học ở Đức đã phát hiện ra ngôi mộ 1.700 năm tuổi của một người Barbaria hay còn gọi là "người man rợ" sống ở rìa Đế chế La Mã và được tặng những đồ tùy táng có giá trị, bao gồm đồ thủy tinh, đồ gốm và một chiếc lược răng mịn.
Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phát hiện ra bằng chứng về truyền thống tàn bạo hiến tế con người theo nghi thức kinh hoàng dường như đã được thực hiện trong ít nhất hai thiên niên kỷ ở thời tiền sử.
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Bộ đồ chôn cất vô cùng quý giá này được làm từ hàng ngàn mảnh ngọc bích được buộc lại với nhau bằng chỉ vàng và chỉ dành cho hoàng gia Trung Quốc.
Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Những người thợ xây hoàng lăng luôn nghĩ ra đủ cách để bảo toàn tính mạng và rời khỏi lăng khi cánh cửa đóng lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng sống sót trở về sau khi đã hoàn thành xứ mệnh.
Có một loại tử thi mà dù bạn bỏ ra bao nhiêu tiền thì nhân viên ở lò hỏa táng cũng sẽ từ chối thiêu. Nguyên nhân là gì? Nó có gì đáng sợ hay không.
Một bức tranh thế kỷ thứ tư về câu chuyện này được phát hiện ở Rome cho thấy Chúa Jesus đang cầm thứ mà một số nhà khảo cổ học cho rằng là đũa phép của pháp sư.
Trong văn hóa truyền thống của Trung Quốc, sinh và tử là hai sự kiện quan trọng nhất trong đời người, với quan niệm "Ngoại trừ sinh và tử, mọi thứ khác đều là chuyện nhỏ". Sinh ra đánh dấu sự bắt đầu của một sinh mệnh mới, là sự tiếp nối dòng họ, trong khi cái chết là kết thúc của cuộc đời.
Việc thắp hương vào mùng 1 và ngày rằm hàng tháng không chỉ đơn thuần là một nghi lễ tôn giáo, mà còn có ý nghĩa vô cùng thiết thực trong cuộc sống của người Việt.
Trên đảo Sulawesi ở phía đông Indonesia, phép thuật "lái xác chết" của người Toraja rất đáng kinh ngạc!
Đài thiên văn xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên vừa được phát hiện giữa quần thể đền Buto ở Ai Cập.
Vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa - Càn Long, không chỉ được biết đến với thời kỳ thịnh trị kéo dài suốt sáu thập kỷ mà còn vì những lần vi hành, hóa trang thành dân thường để tìm hiểu đời sống của bách tính.
"Thà mượn nhà làm đám tang, còn hơn cho mượn nhà làm đám cưới", câu nói này có nghĩa là bạn có thể cho người khác mượn nhà để làm đám tang, nhưng đừng cho các cặp vợ chồng mượn nhà để làm đám cưới, tại sao lại như vậy.
Chuyện có bầu trước đám cưới đã làm tôi không khỏi lo lắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo